当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
Các nhà đầu tư chứng khoán vào Snapchat đã không kiếm được là bao kể từ khi công ty báo cáo tài chính vào năm ngoái giá cổ phiếu đã bị giảm. Thế nhưng, Giám đốc điều hành Evan Spiegel vẫn nhận được một khoản tiền khổng lồ ngoài số lương chính được trả.
Theo hồ sơ của SEC (Ủy ban và Thị trường Chứng khoán Mỹ), Evan Spiegel đã nhận được khoản tài trợ RSU - vì đã có cổ phần gần 37,5 tỷ USD tại công ty được giao vào thời điểm IPO. Trị giá của khoản RSU này tương đương với 636,6 triệu USD cộng thêm mức lương trong năm 98.078 USD và hơn 1 triệu USD tiền lợi ích, tổng cộng Spiegel đã kiếm được 638 triệu USD vào năm 2017.
Hiện tại Evan Spiegel là 1 trong 3 CEO được trả lương cao nhất trừ trước đến nay tại Snapchat, nhưng đây mới chỉ là một phần của tổng giá trị ròng của riêng Spiegel, ước tính giá trị thực gần 4 tỷ USD.
Không chỉ riêng Evan Spiegel, các nhà lãnh đạo khác của Snapchat trong năm vừa qua cũng bội thu. Cụ thể như Giám đốc chiến lược Imran Khan kiếm được hơn 100 triệu USD, cố vấn tổng hợp Michael O'Sullivan mới của công ty có gần 17 triệu USD khi làm việc chưa đầy nửa năm, cựu cố vấn Chris Handmanđược hơn 54 triệu USD trong 7 tháng đầu năm ngoái.
Hiện tại vẫn chưa rõ nguồn thu của Snapchat là từ đâu bởi trong những năm vừa qua ứng dụng mạng xã hội này bị "thất thủ" dưới tay Facebook và Instagram.
Snapchat đang đối mặt với làn sóng "tẩy chay"
Tuy nhiên, Snap đang phải đối mặt với tình trạng giá cổ phiếu bị giảm mạnh hồi đầu tuần này khi nhà phân tích của Citi đưa ra những đánh giá tiêu cực trong thiết kế của ứng dụng vào ngày 8/2 vừa qua.
" alt="Giá cổ phiếu Snapchat giảm mạnh, CEO vẫn được 'tăng lương'"/>Bước 2: Mở file cài đặt vừa tải về, đọc và đánh dấu đồng ý điều khoản sử dụng rồi chúng ta bấm Install.
![]() |
Bước 3: Để hệ thống kiểm tra đường truyền Internet.
![]() |
![]() |
Mặc dù đã để thua OGở ngày thi đấu trước đó, iG đã hoàn toàn “bóp nghẹt” đối thủ ở trận đấu quyết định của ngày cuối cùng tại DAC 2017. Cả Newbee lẫn OG đều không giành lấy nổi một game đấu trước thế lực tới từ Trung Quốc.
OG, đội tuyển chỉ để thua vỏn vẹn hai game đấu xuyên suốt DAC 2017, đã hoàn toàn bị Riki và Earth Spirit của support Ye "BoBoKa" Zhibiao bên phía iG counter hoàn toàn. Bất chấp sự tỏa sáng của Enigma trong tay Jesse "JerAx" Vainikka ở Game 2, tuy nhiên, BoBoKa vẫn thể hiện được một trong những màn trình diễn ấn tượng nhất trong tất cả các trận Chung kết Tổng.
Với chiến thắng tại giải DAC 2017, iG đã giành được danh hiệu LAN quốc tế đầu tiên sau hơn hai năm – một thành tích đáng kể khi phải đối mặt với nhiều đối thủ có “máu mặt” tại giải đấu vừa qua. Thêm vào đó, đây cũng là một chiến thắng đánh dấu bước tiến lớn trong sự nghiệp Dota 2của Xu “BurNIng” Xhilei – khiến đây trở thành bước ngoặt của carry player huyền thoại người Trung Quốc.
Đối với OG, thất bại tại trận quyết đấu vừa qua là lần thứ hai liên tiếp đội tuyển Châu Âu phải đón nhận ở các giải đấu LAN trong vòng ba tháng trở lại đây. OG đã bị Evil Geniusesđánh bại tại trận Chung kết Tổng DotaPit Season 5 LANvào ngày 22/01 vừa qua.
Tuy nhiên, với việc trở thành Á quân của DAC 2017, OG đã củng cố vị trí của họ là một trong những đội tuyển hàng đầu thế giới với thành tích gần như hoàn hảo ở giai đoạn vòng bảng, cũng như những chiến thắng trước Newbee và iG tại nhánh trên.
Ngoài màn trình diễn của iG ở trận Chung kết Tổng, điểm nổi bật nhất tại DAC 2017 là sự thể hiện của hai đội tuyển Team Liquid và EG. Được coi là ứng viên hàng đầu cạnh tranh chức vô địch nhờ chiến thắng tại StarSeries Season 3 LAN vào ngày 26/01, cuộc phiêu lưu của Liquid ở giải đấu chính đã bị chặn đứng bởi Team Faceless tại ngay vòng đấu đầu tiên của nhánh thua – khép lại một trong những giải đấu Dota 2giành được nhiều sự quan tâm nhất ở vị trí cuối cùng.
Trong khi chặng đường của EG không kết thúc chóng vánh như Liquid, khi cựu vô địch The International 5 chỉ có được thứ hạng trong top 4 – một kết quả rất bất ngờ, nó trái ngược hoàn toàn với đội hình mà EG đang sở hữu hiện tại.
Khi mà tấm màn của DAC 2017 đã được hạ xuống, tất cả những con mắt đang đổ dồn về Kiev Major, giải đấu khai mạc vào ngày 27/4, nơi mà hầu hết các team Dota 2hùng mạnh nhất thế giới hội tụ và tranh tài thêm một lần nữa.
Gamer(Theo Dot Esports)
" alt="[Dota 2] Invictus Gaming vô địch DAC 2017 thuyết phục"/>Tại thời điểm vụ sát nhập, Xie chia sẻ: "Chúng tôi hiện có nhiều người dùng hơn Tencent. Nhưng nếu họ muốn tham gia cuộc đấu, và nếu họ không bận tâm về vấn đề tiền bạc, họ có thể điều khiển thị phần của mình nhanh chóng. Họ có thể trả gấp 10 lần chúng tôi cho các bài hát". Rất ít người có thể từ chối đề nghị từ Tencent hoặc đối thủ lớn nhất của nó, Alibaba. Hai hãng lớn có nguồn tiền lớn thừa sức đánh bại mọi công ty ở Trung Quốc, nhờ vào cổ phiếu giá cao và giá trị vốn hóa thị trường khoảng 400 triệu USD, cùng nhiều ưu thế khác.
Trong khi đó, hai công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, Tencent tập tung vào social media và game, Alibaba thống trị thương mại điện tử, đang ngày càng theo sát nhau để tranh giành các cơ hội đầu tư. Kết quả là một cuộc đấu điên cuồng giữa hai trong số những công ty giàu và tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới để dẫn đầu trong các ngành từ AI cho đến nội dung phim ảnh, giao đồ ăn tới công nghệ tài chính và nghiên cứu gen tới nhận diện giọng nói. Có thể nói, họ đang chuyển dịch từ kinh doanh công nghệ sang công ty đầu tư quy mô lớn.
![]() |
Cả hai công ty đều tiêu tốn hàng tỷ USD vào các vụ mua bán sát nhập đình đám trong những năm gần đây. Alibaba trả 4,7 tỷ USD cho công ty trình duyệt UCWeb vào năm 2014 và Tencent chi 8,6 tỷ USD vào Supercell, nhà sản xuất Thụy Điển của những game như Clash of Clans. Ngoài những thương vụ tiêu điểm nói trên, cũng có những bản hợp đồng mua bán nhỏ hơn nhưng thường xuyên hơn. Hơn 50 startup và doanh nghiệp nhỏ đã về tay Alibaba với giá khoảng 1,72 tỷ USD từ 2013; còn Tencent bỏ ra khoảng 780 triệu USD trong cùng khoảng thời gian. Con số này chỉ thống kê 50 thương vụ nhỏ nhất mà các công ty này thực hiện từ năm 2013.
Có lúc Tencent và Alibaba cùng quan tâm tới một vài công ty. Nhưng đa phần, họ là những đối thủ quyết liệt. Chính từ sự cạnh tranh chiếm lĩnh toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc, họ đang định hướng sự sáng tạo cải tiến, khi đưa ra quyết định ai sẽ thành công, còn ai không.
Với quyền lực thị trường và văn hóa đầu tư công nghệ "được ăn cả, ngã về không" của thị trường đông dân nhất thế giới, những người đầu tư vào cổ phiếu của Alibaba và Tencent đương nhiên được hưởng lợi. Nhưng đó là tin xấu cho các nhà đầu tư còn lại. Có lẽ công ty đầu tư duy nhất ngoài Trung Quốc đặt được bước chân gần nhất bên cạnh các gã khổng lồ là SoftBank, ngân hàng tới từ Nhật Bản, hiện giữ quỹ đầu tư 100 tỷ USD Vision Fund. Nhưng kể cả SoftBank cũng không thể nào có nguồn tài chính, quyền lực thị trường và hiệu ứng lan tỏa mà Alibaba và Tencent sở hữu.
Các nhà phân tích nhận định sự thống trị của Alibaba và Tencent đem lại nhiều hệ quả, đặc biệt tới sự sáng tạo và cạnh tranh ở Trung Quốc. "Họ đang nắm quá nhiều quyền lực, dẫn đến sự kiềm nén của thị trường. Điều đó không hề có lợi", nhận xét từ Kai Fang, Giám đốc quản lý của China Renaissance, một ngân hàng thương mại chuyên trách các thương vụ kỹ thuật có trụ sở tại Bắc Kinh.
" alt="Tencent và Alibaba: Những ông trùm đầu tư của Trung Quốc"/>Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định hướng dẫn thực hiện Nghị định thư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga quy định về quy trình phân bổ hạn ngạch thuế quan, trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan, mức thuế suất thuế nhập khẩu trong và ngoài hạn ngạch thuế quan và cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan nhà nước để thực hiện cơ chế nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan đối với phương tiện vận tải có động cơ và bộ SKD trong khuôn khổ Nghị định thư.
Quyết định này đưa ra các điều kiện yêu cầu đối với các liên doanh phải là các pháp nhân được thành lập theo các thỏa thuận được ký giữa các doanh nghiệp được ủy quyền của Nga và các doanh nghiệp có quan tâm của Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam.
Mỗi doanh nghiệp được ủy quyền của Nga chỉ được phép thành lập một liên doanh tại Việt Nam. Phần vốn do các doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh đóng góp phải đạt ít nhất 50% tổng vốn điều lệ của liên doanh.
Ngoài ra, còn các điều kiện khác là liên doanh phải được thành lập và hoạt động trong thời gian ít nhất 10 năm và không quá 30 năm. Các doanh nghiệp được ủy quyền của Nga không được chuyển nhượng vốn trong các liên doanh cho bất cứ bên thứ ba của một nước thứ ba nào.
Không chỉ thế, trong quyết định mới, Chính phủ cũng yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa mà các liên doanh phải đạt được đối với từng loại xe cụ thể. Trong đó, đáng kể là xe thể thao đa dụng (SUV) của hãng “UAZ" sẽ phải đạt tỷ lệ nội địa hóa 30% vào năm 2020 và tới 40% vào năm 2025.
Tương ứng với 2 mốc thời gian này đối với Phương tiện vận tải từ 10 chỗ trở lên, bao gồm cả lái xe là 35 và 50%; Xe tải là 30 và 45% và xe chuyên dụng là 25 và 40%.
Các phương tiện vận tải có động cơ do liên doanh sản xuất để sử dụng trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Quyết định 09/2017/QĐ-TTg hướng dẫn thực hiện Nghị định thư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng hòa Bê-la-rút quy định về quy trình phân bổ hạn ngạch thuế quan, trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan, mức thuế suất thuế nhập khẩu trong và ngoài hạn ngạch thuế quan và cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan nhà nước để thực hiện cơ chế nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan đối với phương tiện vận tải có động cơ và bộ phụ tùng và linh kiện trong khuôn khổ Nghị định thư.
" alt="Nội địa hóa dưới 40%, xe Nga UAZ “đừng mơ” vào Việt Nam"/>![]() |
![]() |
Ngay sau khi nhận thấy sự phản ứng dữ dội của cư dân mạng về hình ảnh này, bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Air) đã chính thức lên tiếng xin lỗi đến Liên đoàn bóng đá Việt Nam, huấn luyện viên Park Hang-seo, ban huấn luyện, các cầu thủ U23 và người hâm mộ.
Theo bà Thảo, trên chuyến bay đón đội tuyển U23 Việt Nam từ Thường Châu về Hà Nội đã có một tiết mục của nhóm diễn viên ngẫu hứng trình diễn. Tiết mục này không nằm trong chương trình của công ty mà tự phát từ ban tổ chức hậu cần chuyến đi.
Đặc biệt, một diễn viên đã tự ý xin chữ ký và chụp hình cùng cầu thủ và tự đưa lên mạng xã hội hình ảnh ngoài không gian tiết mục, tạo bức xúc cho cộng đồng mạng. Từ đó Vietjet cam kết "kiểm điểm và rút kinh nghiệm sâu sắc cũng như kỷ luật các nhân sự liên quan".
Tuy nhiên người dân, người hâm mộ tỏ ra chưa hề hài lòng về lời xin lỗi này, phần lớn đều cho rằng lời xin lỗi chỉ là đưa đẩy trách nhiệm. Như thành viên Phan Mỹ Phương trên Facebook phản bác thì: "Đó là chuyên cơ, vâng, chuyên cơ không phải xe khách hay xe buýt mà một nhóm người mẫu ăn mặc vậy được tự do lên đó và làm điều họ thích ngoài dự kiến".
" alt="U23 Việt Nam trở về: Dân mạng chưa hề nguôi với lời xin lỗi của Vietjet"/>U23 Việt Nam trở về: Dân mạng chưa hề nguôi với lời xin lỗi của Vietjet